CPM1A-30CDR-D-V1

CPM1A-30CDR-D-V1

PLC 18 DC inputs/12 relay Outputs, nguồn  24DC
  • Phương pháp điều khiển: Phương pháp chương trình được lưu.
  • Phương pháp điều khiển I/O: Phương pháp kết hợp quét theo chu kỳ và quá trình làm tươi lại tức thì.
  • Ngôn ngữ lập trình: Biểu đồ hình thang
  • Từ lệnh: 1 bước / lệnh, 1 tới 5 Word / lệnh.
  • Dung lượng chương trình: 2.048 word
  • Các đầu I/O tối đa: 30 đầu (18 đầu vào/ 12 đầu ra)
  • Với module I/O mở rộng: 90 đầu (54 đầu vào/ 36 đầu ra)
  • Timer / Counter: 128: TIM/CNT 000 tới 127, 100-ms timer: TIM 000 tới TIM 127, 10-ms timer: TIM 000 tới TIM 127
  • Bộ đếm giảm dần, bộ đếm ngược
  • Bộ nhớ số liệu: Đọc / ghi 1.024 word (DM 0000 tới DM 1023) , Chỉ đọc 512 chữ (DM 6144 tới DM 6655)
  • Bảo vệ bộ nhớ: Duy trì nội dung các vùng HR, AR, counter và bộ nhớ số liệu
  • Backup bộ nhớ:
    • Bộ nhớ flash: chương trình của người sử dụng, bộ nhớ số liệu (chỉ đọc) (lưu không cần pin)
    • Dung lượng cao: bộ nhớ số liệu (đọc/ghi), bit giữ, bit bộ nhớ phụ, counter (lưu 20 ngày ở nhiệt độ môi trường 25oC)
  • Chức năng tự chẩn đoán: Lỗi CPU (watchdog timer), lỗi bộ nhớ, lỗi bus I/O
  • Kiểm tra chương trình: Các lỗi lập trình thiếu lệnh END (được kiểm tra liên tục trong suốt quá trình hoạt động)
  • Đầu ra xung 1 đầu : 2 kHz
  • Counter tốc độ cao: 1 đầu: 1 pha ở 5 kHz hoặc 2 pha ở 2,5 kHZ (phương pháp đếm tuyến tính) Chế độ tăng dần: 0 tới 65535 (16 bít) , Chế độ giảm dần: ±32767 tới 32767 (16 bít)
  • Đầu vào đáp ứng nhanh: Cùng với đầu vào ngắt bên ngoài (độ rộng xung tối thiểu là 0,2 ms)
  • Hằng số thời gian đầu vào: Có thể được đặt ở 1 ms, 2 ms, 4 ms, 8 ms, 16 ms, 32 ms, 64 ms, hoặc 128 ms.
  • Các thiết lập tương tự: 2 đầu : (0 tới 200)

Catalog tiếng anh cpm1a

Catalog tiếng việt CPM1A

G3PE-245B DC12-24

G3PE-245B DC12-24

Tải 1 pha 100~240VAC, 45A

  • Điện áp kích dẫn: 12 ~ 24 VDC. 7mA max (24VDC)
  • Cách ly ngõ vào/ra: Phototriac coupler
  • Điện áp tải: 100 ~ 240 VAC
  • Dòng điện tải: 0.1 ~ 25 A (ở 40°C)
  • Công suất tải: 5kW (ở 200VAC)
  • Khả năng chịu dòng tức thời (giá trị đỉnh): 220 A (60 Hz, 1chu kỳ)
  • I2t cho phép: 260A2s
  • Gắn Din-rail
  • Tiêu chuẩn: UL, CSA, và EN (TÜV certification); RoHS

Tài liệu tiếng anh G3PE 1 pha

Mạch điện Cơ bản

Mạch điện Cơ bản

Trong bài học này, bạn sẽ tìm hiểu xem cần bao nhiêu bộ phận cơ bản để tạo một mạch điện.

Đồng thời, bạn sẽ tìm hiểu về một số mạch điện thường được sử dụng trong điều khiển tuần tự với các thiết bị và máy móc trong nhà máy.

Các bộ phận của Mạch điện

Bạn cần thiết kế một mạch điện để bật đèn điện bằng một ắc quy như mạch bên phải.
B
ác bộ phận cơ bản được sử dụng trong mạch điện là “Bộ Cấp điện”, “Công tắc” và “Tải”.

  1. Bộ cấp điện là một thiết bị cung cấp điện để tạo ra dòng điện.
  2. Công tắc là một thiết bị đóng mạch mở hoặc mở mạch đóng.
  3. Tải là một thiết bị tiêu thụ điện.
    ví dụ như Bóng đèn, Lò sưởi hay Động cơ. 

Hãy click vào nút trong hình bên phải để tìm hiểu cách mỗi bộ phận cơ bản hoạt động.

Mạch thường dùng

Trong nhiều trường hợp, mạch trông có vẻ rất phức tạp nhưng thực tế là kết hợp các mạch cơ bản. Các mạch thường được sử dụng nhiều nhất là mạch AND, mạch OR và mạch NOT.

  1. Mạch AND là một mạch bật đầu ra chỉ khi tất cả đầu vào được BẬT.
  2. Mạch OR là một mạch bật đầu ra khi BẤT KỲ đầu vào nào được BẬT.
  3. Mach NOT là một mạch bật đầu ra khi đầu vào được TẮT và tắt đầu ra khi đầu vào được BẬT. Nói cách khác, đầu ra ngược với đầu vào.
Hãy click vào nút trong hình bên phải để tìm hiểu cách mỗi bộ phận cơ bản hoạt động và các tab của hình để xem lần lượt các mạch AND, OR, NOT.
Mạch Tự giữ
“Mạch Tự giữ” là một mạch khác thường được sử dụng.
  1. Mạch Tự giữ cũng BẬT đầu ra [tải] khi “Đầu vào Khởi động[công tắc]” được BẬT giống như mạch điện cơ bản.
  2. Khác biệt lớn nhất so với mạch điện cơ bản là ”  Mạch Tự giữ có thể giữ đầu ra BẬT ngay cả khi “Đầu vào Khởi động” bị TẮT”. Mạch này có khả năng ghi nhớ.
  3. Mạch Tự giữ được trang bị công tắc “Đầu vào Đặt lại [công tắc 2]” để TẮT đầu ra. 

Tài liệu

Tại đây bạn có thể tìm thấy nhiều loại tài liệu giúp bạn học và ôn tập mỗi nội dung của “Giới thiệu về Tự động hóa Nhà máy”. 

  • Bản dữ liệu cho A22      
  • Bản dữ liệu cho LOẠI Z(DZ)           
  • Bản dữ liệu cho LOẠI WL    
  • Bản dữ liệu cho LOẠI E3Z    
  • Bản dữ liệu cho LOẠI E2E    
  • Bản dữ liệu cho LOẠI FZ    
  • Bản dữ liệu cho LOẠI ZX2    
  • Bản dữ liệu cho LOẠI MY    
  • Bản dữ liệu cho LOẠI H3Y    
  • Bản dữ liệu cho LOẠI H7CX    
  • Bản dữ liệu cho LOẠI E5CN    
  • Bản dữ liệu cho LOẠI S8VM    
  • Bản dữ liệu cho LOẠI M22       
  • Bản dữ liệu cho LOẠI A165E     
  • (PHỤ LỤC 1) Mô tả Thuật ngữ           
  • (PHỤ LỤC 2) Các khái niệm cơ bản về Điện    

Giới thiệu về Khóa học

Thông tin trong khóa học này được trình bày dưới dạng tuần tự.

Đặc biệt bạn nên xem từng trang của khóa học theo thứ tự và không nên bỏ cách, đặc biệt là phần kiểm tra trình độ cuối khóa. Như vậy, bạn sẽ có được điểm số tốt nhất cho khóa học.

Kết quả Học tập

Sau khi hoàn tất khóa học này và tham khảo trang tài nguyên, bạn có thể thực hiện đúng những điều sau,

  1. Phân loại bộ phận điều khiển được giao (ví dụ như cảm biến và rơ-le), theo chức năng của chúng trong máy hoặc các thiết bị trong nhà máy.
  2. Chỉ ra đúng vị trí của bộ phận điều khiển được giao. Vị trí lắp đặt chủ yếu của bộ phận trong máy hoặc thiết bị trong nhà máy.
  3. Thiết kế đúng các mạch để tạomạch điều khiển tuần tự như yêu cầu (chẳng hạn như Mạch AND, Mạch OR hoặc Mạch Tự giữ).
  4. Chọn bộ phận điều khiển dựa trên nhu cầu.

Tổng quan về Nội dung Khóa học

Khóa học này bao gồm 4 bài học và sẽ đưa ra phần giới thiệu về các bộ phận điều khiển của OMRON.

Thông qua khóa học này, bạn sẽ biết được có bao nhiêu loại thành phần điều khiển được sử dụng trong một nhà máy và các chức năng chính của những bộ phận này.

Khóa học này dành cho các sinh viên Tự động hóa Công nghiệp (hoặc Tự động hóa Nhà máy) là những người mới vào nghề hoặc các học viên mới.

Mục lục:

Bài 1: Giới thiệu về Tự động hóa Nhà máy

Bài 2: Cảm biến quang điện

Bài 3: Cảm biến Tiệm cận

Bài 4: Kiểm soát nhiệt độ

Bài 5: Bộ Nguồn

 Bài 6: Rơle Đa năng

Bài 7: Truyền động điện xoay chiều –( Biến tần)

Bài 8: Cảm biến Sợi Quang

Bài 9: Điều khiển Chuyển động Cơ bản

Bài 10: Khái niệm cơ bản về PLC

Gờ an toàn và bộ điều khiển

Dòng gờ an toàn SGE sử dụng thiết kế cải tiến có tiếp điểm an toàn là phần tích hợp của gờ an toàn. Một bộ hoàn chỉnh bao gồm một rãnh lắp đặt bằng nhôm, tiếp điểm an toàn và gờ an toàn. Các khối hình đặc biệt bằng cao su EPDM, TPE, hoặc NBR bảo vệ tiếp điểm an toàn khỏi hư hỏng và cho phép góc khởi động vượt quá 90 độ. Gờ an toàn cuối trong dãy sản phẩm nối tiếp được nối một điện trở và điện trở này được giám sát bởi một bộ điều khiển. Điều này cho phép giám sát toàn bộ mạch điện để phát hiện ngắn mạch hoặc đứt dây.

Bộ điều khiển gờ an toàn đơn được sử dụng cho TẤT CẢ các loại gờ an toàn và giảm chấn an toàn.


G2RV-SL700 DC12

G2RV SL500 AC DC24 G2RV SL700 AC/DC24

Bộ rơle và đế cắm đầu nối dạng bắt vít, 24VAC/DC

  • Tiếp điểm: SPDT, 6A ở 250VAC (tải trở) / 6A ở 30VDC
  • Điện trở tiếp điểm: 100mΩ max.
  • Thời gian tác động: 20 ms max.
  • Tần số làm việc: Cơ: 18.000 lần/giờ; Điện: 1.800 lần/giờ (ở tải định mức)
  • Điện trở cách điện: 1.000MΩ min. (500VDC)
  • Nhiệt độ làm việc: –40°C ~ 55°C
  • Độ ẩm môi trường: 5% ~ 85%
  • Vật liệu tiếp điểm: AgSnIn
  • Tiêu chuẩn: UL 508, IEC/VDE

Tài liệu tiếng anh G2RV

G2RV-SL500 AC230

G2RV SL500 AC DC24 G2RV SL500 AC DC48

Bộ rơle và đế cắm đầu nối dạng push-in, 220VAC

  • Tiếp điểm: SPDT, 6A ở 250VAC (tải trở) / 6A ở 30VDC
  • Điện trở tiếp điểm: 100mΩ max.
  • Thời gian tác động: 20 ms max.
  • Tần số làm việc: Cơ: 18.000 lần/giờ; Điện: 1.800 lần/giờ (ở tải định mức)
  • Điện trở cách điện: 1.000MΩ min. (500VDC)
  • Nhiệt độ làm việc: –40°C ~ 55°C
  • Độ ẩm môi trường: 5% ~ 85%
  • Vật liệu tiếp điểm: AgSnIn
  • Tiêu chuẩn: UL 508, IEC/VDE

Tài liệu tiếng anh G2RV

ES1C Cảm biến Hồng ngoại

es1c infrared thermosensor ES1C Hồng ngoại
  • Cảm biến nhiệt hồng ngoại, ngỏ ra analog 4-20mA
  • Nguồn cấp 12~24VDC ±10%, dòng tiêu thụ tối đa 70mA.
  • Tầm đo nhiệt độ 0~4000C, cấp chính xác ±1% FS
  • Khoảng cách đo 300mm, với đường kính vật đo 70mm. Tối đa 1m với đường kính vật đo tối thiều 110mm
  • Ngỏ ra analog 4-20mA, tổng trở tối đa 250Ω
  • Sử dụng ánh sáng hồng ngoại bước sóng 8~16.0 μm, thời gian đáp ứng 100ms
  • Vỏ bọc bằng thép không rỉ SUS, độ kín đạt IP67, nhiệt độ làm việc 0~700C
  • Ứng dụng trong việc kiểm tra và điều khiển nhiệt độ sản phẩm di chuyển trên băng tải, nhiệt độ con lăn (roller), nhiệt độ ổ bi, gối đỡ máy nghiền, ….

Ứng Dụng:

Kiểm tra nhiệt độ cho vật liệu nhựa

es1c infrared thermosensor 01 ES1C Hồng ngoại

Quản lý chất lượng trong chế biến Bảng nhiệt

es1c infrared thermosensor 02 ES1C Hồng ngoại

Theo dõi nhiệt độ nền của thủy tinh lỏng

es1c infrared thermosensor 03 ES1C Hồng ngoại

Kiểm tra nhiệt độ sấy trong công nghệ sơn

es1c infrared thermosensor 04 ES1C Hồng ngoại

Hello world!

Welcome to WordPress.com. After you read this, you should delete and write your own post, with a new title above. Or hit Add New on the left (of the admin dashboard) to start a fresh post.

Here are some suggestions for your first post.

  1. You can find new ideas for what to blog about by reading the Daily Post.
  2. Add PressThis to your browser. It creates a new blog post for you about any interesting  page you read on the web.
  3. Make some changes to this page, and then hit preview on the right. You can always preview any post or edit it before you share it to the world.